Phim Tieu Su John
Đạo diễn:Florian Gallenberger
Với sự tham gia của: Ulrich Tukur, Daniel Brühl, Steve Buscemi
Producted by: : Hofmann & Voges Entertainment GmbH, EOS Entertainment, Majestic Filmproduktion
Phm của: Phim Chiến Tranh
Quốc gia: Phim Mỹ
Độ dài: : 132 phút
Năm phát hành: 2009
Nội dung phim:
Dựa vào câu chuyện có thật về John Rabe, phim kể về sự hình thành An toàn khu Nam Kinh để cứu ít nhất 200.Phim kể về Tiểu Sử! John000 dân thường vô tội Trung Quốc khỏi cuộc thảm sát Nam Kinh do quân đội Nhật Bản gây ra, ước tính khoảng 300.Bộ phim Tiểu Sử John000 người đã bị sát hại do sự ganh đua thành tích của các tướng lãnh Nhật Bản trong vai trò kẻ xâm lược.
Nam Kinh, Trung Quốc, 1937. Quân Nhật tấn công đúng vào buổi tối mà vị thương gia người Đức John Rabe tổ chức bữa tiệc chia tay sau 30 năm ở Trung Quốc.
Do vậy, Rabe đã cho vợ về châu Âu, còn mình thì ở lại thành phố bị chiếm đóng.
Cùng với một nhóm người nước ngoài, Rabe đã lập ra một khu bảo vệ cho hàng trăm nghìn người, trong khi bên ngoài, quân Nhật đang tàn sát thường dân vô cùng tàn bạo.
Tuy nhiên tình hình nhanh chóng trở nên tồi tệ và Rabe phải chiến để bảo vệ sinh mạng của 200.000 người.
Bối cảnh phim vẽ ra chân dung một doanh nhân có trái tim con người phải đứng giữa hai làn chiến tuyến, bị chèn ép giữa quyền lợi quốc gia và trách nhiệm với nhân loại.
Lá cờ của phát xít Đức đã cho phép quân đội Nhật Bản đánh chiếm và tàn sát Nam Kinh, nhưng cũng chính lá cờ đó cứu sống nhiều thường dân vô tội theo một cách khác.
Trái tim động lòng trắc ẩn và cái nghĩa của John Rabe được nhân dân Trung Quốc ghi nhớ và biết ơn, nhưng chính ông lại bị đất nước mình (dưới thời tranh tối tranh sáng của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai) bỏ rơi và ngay cả quân đội Đồng minh cũng nghi ngờ, bởi vì ông đích thực là một Đảng viên Quốc xã, và ông đã dùng chính cái danh đó để thực hiện lòng trắc ẩn của mình.
Dưới sự chỉ đạo của đạo diễn từng đoạt giải Oscar Florian Gallenberg, bộ phim đã tái dựng một câu chuyện hấp dẫn và cảm động về người anh hùng đầy mâu thuẫn John Rabe, người được nhiều người coi như "Phật sống" tại Trung Quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét